Tìm kiếm: lực lượng hạt nhân
Ngoài tên lửa siêu thanh, Nga còn có trong kho vũ khí của mình những hệ thống tên lửa đạn đạo có tốc độ bay khiến chúng ta phải bất ngờ.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Để phá đòn đánh phủ đầu vào lực lượng tên lửa chiến lược của mình, Nga sẽ chỉ cho Mỹ thấy những thiệt hại khủng khiếp từ cú phản đòn hạt nhân.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
MRC Typhon là một hệ thống tên lửa đa năng của Mỹ được trang bị đa dạng các loại đạn tấn công khác nhau.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Chương trình tàu ngầm lớp Columbia gặp nhiều vấn đề, bao gồm cả việc chậm trễ và đội phí. Điều này khiến Hải quân Mỹ phải cân nhắc kéo dài thời hạn hoạt động của các tàu ngầm cũ lớp Ohio.
Phát biểu tại diễn đàn an ninh Shangri La, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa cho biết Bắc Kinh đã đạt được tiến bộ về cải tiến vũ khí hạt nhân.
Nắm trong tay vũ khí huỷ diệt cấp độ cao, TT Putin miêu tả thứ này sẽ khiến hệ thống phòng thủ của NATO "hoàn toàn vô dụng".
Tổng thống Putin đã ca ngợi vụ phóng thành công ICBM Sarmat, đồng thời tuyên bố vũ khí mới của Nga có khả năng xuyên thủng bất kỳ hệ thống phòng thủ tên lửa tiềm năng nào.
Một bản báo cáo mới nhất về vũ khí hạt nhân của Allied Market Research cho thấy thị trường vũ khí hạt nhân toàn cầu đang có sự tăng trưởng đáng lo ngại.
Trung Quốc đã sao chép nhiều vũ khí từ Nga nhưng không phải lúc nào cũng suôn sẻ. Giờ đây, muốn duy trì ngành công nghiệp vũ khí này, họ đang phải đối mặt với thách thức rất lớn.
Moscow đưa ra cảnh báo mới chỉ vài tháng sau khi Nga và Trung Quốc đưa ra lời kêu gọi chung tương tự như vậy trong cuộc gặp cấp cao hồi tháng Hai.
Trong các vũ khí mà Nga sử dụng tở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, tên lửa Iskander tỏ ra đặc biệt nguy hiểm và là tín hiệu Nga gửi đến châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo